5 cách xử lý khi trẻ bị ngạt mũi ban đêm.

Ban đêm con bị khô mũi, khụt khịt mũi làm ảnh hưởng đến giấc ngủ, khiến con khó chịu và ngủ không sâu giấc hay giật mình quấy khóc. Để khắc phục tình trạng đó mẹ hãy cùng Huta tìm hiểu 5 cách xử lý khi trẻ bị khô mũi và khụt khịt mũi ban đêm ở bài viết này nhé!

1. Vì sao trẻ nghẹt mũi nhiều về đêm?

Ở tư thế nằm, lượng máu đến đầu tăng dẫn đến tăng lưu lượng máu đến mũi. Ban ngày trẻ thường xuyên ở tư thế vận động nên các chất tiết thoát ra ngoài một cách dễ dàng. Ban đêm, khi trẻ nằm, các chất tiết ứ đọng khó thoát nên khiến trẻ dễ nghẹt mũi khi ngủ.

Bên cạnh đó, lỗ mũi trẻ em tương đối hẹp nên khi bị phù nề do cảm lạnh hay viêm mũi dị ứng cũng dễ bị nghẹt tắc hơn người lớn.

2. 5 cách xử lý khi con ngạt mũi về đêm

2.1. Vệ sinh mũi cho con trước khi đi ngủ:

Sau 1 ngày con tiếp xúc với môi trường bên ngoài, mũi con thường bị bụi bẩn bám vào vì vậy trước khi đi ngủ cần vệ sinh mũi cho con trước khi đi ngủ, để niêm mạc mũi thông thoáng và thực hiện tốt chức năng làm ấm không khí trước khi đi vào phổi. Không khí được làm ấm trước khi vào phổi sẽ làm giảm nguy cơ viêm đường hô hấp dưới.

2.2. Cho bé xông hơi bằng tinh dầu:

Lấy một bát nước nóng, nhỏ 2-3 giọt Dầu tràm khuynh diệp vào. Chất Cineol trong Dầu tràm-khuynh diệp giúp giảm tình trạng nghẹt mũi ở trẻ. Ngoài ra, hơi nước nóng giúp làm loãng dịch đờm trong mũi họng, khiến trẻ nghẹt mũi về đêm dễ chịu.

2.3. Xịt họng và xịt mũi sau khi con ngủ dậy:

Mẹ hay nghĩ rằng, đêm con ngủ có làm sao đâu mà sáng dậy phải xịt. Mẹ cứ quan sát sẽ thấy, con ngủ dậy mũi sẽ khô đặc, nhiều gỉ, đó là do lúc con ngủ mũi vẫn làm chức năng lọc không khí và làm ấm không khí, nên sáng ra mũi con mới vậy.

Xịt họng và xịt mũi sau khi ngủ dậy giúp mũi con thông thoáng hơn, sạch hơn, lọc không khí và làm ấm không khí hiệu quả hơn. Cách làm thì mẹ làm như lúc trước khi đi ngủ.

2.4. Để ý nhiệt độ phòng

Giữ cân bằng độ ẩm trong phòng ngủ của con thật tốt. Đừng tin vào thông số trên điều hoà, có khi điều hoà báo 26 độ nhưng phòng con nằm không như thế hoặc khu vực con nằm không như thế. Mẹ hãy sắm 1 cái nhiệt ẩm kế trong phong để kiểm soát nhiệt độ và độ ẩm. Nếu độ ầm thấp quá, mẹ hãy bù ầm cho phòng con, giữ cho phòng luôn thoáng, đừng kín bưng bưng.

2.5. Ăn mặc thoải mái

Đừng cho con mặc quá chật, quá bó, đừng đắp và chèn nhiều thứ. Thân nhiệt trẻ con cao hơn người lớn. Đó là lý do tại sao các con hay đạp chăn ra. Nên mẹ mà “be bịt” chặt quá, con dễ ra mồ hôi, làm lưng, mũi, đầu khó chịu hơn. Quan trọng là thân nhiệt con ổn định.

Mẹ cứ làm theo 5 cách này nhé. Mũi con về đêm sẽ dần ổn hơn sau 3-4 ngày áp dụng nhé.

3. Bổ sung thêm cho con Bổ phế Huta

Với các bé nhỏ khi phải dùng các sản phẩm thif mẹ luôn đặt yếu tố an toàn lên hàng đầu.Các bài thuốc dân gian hay sản phẩm từ dược liệu sạch chứa mật ongCao lá thường xuân, húng chanh được chứng minh tính an toàn và có tác dụng tốt khi chữa nghẹt mũi, sổ mũi, ho cho trẻ.

Theo Y học cổ truyền, mật ong không chỉ chứa nhiều chất bổ giúp nâng cao thể trạng, tăng cường đề kháng mà còn như một loại kháng sinh tự nhiên, có tác dụng tốt trong việc điều trị bệnh viêm đường hô hấp trên. Nhiều nghiên cứu cũng khẳng định, mật ong làm dịu, giảm kích ứng đường hô hấp.

Bên cạnh mật ong, Cao lá thường xuân, húng chanh, bất bộ… cũng là các vị thuốc nam lành tính, hữu dụng trong việc chữa nghẹt mũi cho trẻ.
Lá húng chanh dùng chữa cảm cúm, ho, hen, viêm họng… Với hàm lượng tinh dầu dồi dào chứa phần lớn là hợp chất Phenolic và codeine, húng chanh đóng vai trò như kháng sinh tự nhiên trên

Siro bổ phế Huta thảo dược phù hợp cho các đối tượng:

  • Trẻ em bị ho khan, ho có đờm, hắt hơi, sổ mũi, nghẹt mũi do nhiễm lạnh, ho do dị ứng thời tiết, viêm họng, viêm phế quản
  • Trẻ bị cảm lạnh, cảm cúm
  • Trẻ có sức đề kháng kém, hay bị ốm khi thay đổi thời tiết.

Mẹ hãy lưu lại ” 5 cách xử lý khi trẻ bị ngạt mũi ban đêm” này để giúp con không còn bị ngạt

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.


Developed by NAMMEDIA.VN
Bản đồ
Facebook Messenger
Chat với chúng tôi qua Zalo
Gọi ngay